Kết quả tìm kiếm cho "nông thôn An Giang"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 11269
Ngày 26/7, Đoàn Thanh niên xã Hòa Điền (tỉnh An Giang) phối hợp Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) - Chi nhánh Ba Hòn tổ chức tặng quà, nấu bữa cơm tri ân các gia đình chính sách, người có công trên địa bàn xã, nhân kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2025).
Làng nghề đan lục bình ấp Vĩnh Thạnh, xã Vĩnh Tuy (tỉnh An Giang) là nơi làm ra những sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo, mang tính thẩm mỹ, giá trị kinh tế cao qua bàn tay khéo léo, sự cần mẫn của người dân.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) - Chi nhánh Kiên Giang II tuyển dụng lao động ở các vị trí sau:
Ngày 25/7, Văn phòng Chính phủ tổ chức họp trực tuyến triển khai tổ chức Triển lãm thành tựu Đất nước nhân dịp kỷ niệm 80 năm ngày Quốc khánh (2/9/1945 - 2/9/2025). Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo Triển lãm Mai Văn Chính chủ trì tại điểm cầu Trung ương.
Chiều 24/7, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy An Giang Tống Phước Trường đã làm việc với Đảng bộ các xã: Châu Phú, Bình Mỹ, Mỹ Đức, Vĩnh Thạnh Trung và Thạnh Mỹ Tây về công tác tổ chức, vận hành chính quyền địa phương 2 cấp sau sáp nhập.
Cùng góp công, góp của thực hiện các công trình an sinh xã hội là việc làm thường xuyên của những bổn đạo tại chùa Long Châu Điện, xã Bình Giang (tỉnh An Giang). Những việc làm ý nghĩa của chùa và người dân xóm đạo góp phần cùng địa phương xây dựng nông thôn mới.
Những năm qua, xã Bình Hòa (tỉnh An Giang) tập trung thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, thích ứng với biến đổi khí hậu và dịch bệnh. Nhờ đó, sản xuất nông nghiệp tại địa phương có nhiều chuyển biến tích cực, từng bước nâng cao giá trị nông sản, thu nhập và đời sống người dân.
Xã Định Hòa (tỉnh An Giang) được thành lập trên cơ sở sáp nhập 3 xã Định Hòa, Thới Quản, Thủy Liễu của huyện Gò Quao cũ. Sau sáp nhập, cấp ủy, chính quyền xã Định Hòa chú trọng nâng cao chất lượng các tiêu chí nông thôn mới.
Không cần những bài phát biểu hoa mỹ, anh Trần Văn Hây - Bí thư Chi bộ, Trưởng ấp Ngọc Tân, xã Ngọc Chúc (tỉnh An Giang) chọn cách gần dân, hiểu dân và làm cùng dân để tạo niềm tin, xây dựng sự đồng thuận. Từ việc hướng dẫn thực hiện thủ tục hành chính, vận động xây cầu, mở đường đến thành lập tổ nuôi gà đã tạo nên những đổi thay từ cơ sở.
Trong bối cảnh thị trường việc làm đang chuyển mình mạnh mẽ sau đại dịch, An Giang nổi lên như một trong những điểm sáng ở miền Tây với tốc độ phục hồi kinh tế ấn tượng. Theo số liệu từ Cục Thống kê tỉnh An Giang, tỷ lệ người có việc làm năm 2024 tăng 4,8% so với năm trước, đặc biệt là ở các ngành: thương mại- dịch vụ, chế biến thực phẩm, logistics và nông nghiệp công nghệ cao.
Sau khi hợp nhất địa giới hành chính, tỉnh An Giang đã mở ra không gian phát triển rộng lớn cho Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Đây là cơ hội vàng để nâng tầm sản phẩm đặc trưng địa phương, từ vùng nguyên liệu đến thương mại hóa sản phẩm, gắn với du lịch và kinh tế xanh.
Nắm bắt được nhu cầu tiêu dùng các loại cây trái đặc trưng, nông sản sạch của người dân thành thị, nhiều hộ dân vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) đã đưa các mặt hàng này ra phố, góp phần nâng cao thu nhập.